Thắt chặt an ninh Bệnh viện Bạch Mai
Thời sự Thứ bảy, 28/3/2020, 20:19 (GMT+7)
Thời sự Thứ bảy, 28/3/2020, 20:19 (GMT+7)
"Tôi muốn lặp lại và nhấn mạnh điều mình từng nói: đừng căng thẳng về công việc”. Đó là thông điệp vừa được CEO Stewart Butterfield gửi đến toàn bộ nhân viên Slack – công ty công nghệ có giá trị hàng tỷ USD.
Khi đại dịch Covid-19 lan rộng khắp nước Mỹ và thế giới, Butterfield chia sẻ với nhân viên của mình rằng: “Chúng tôi hiểu điều này. Hãy chăm sóc bản thân, chăm sóc gia đình, trở thành một đối tác tốt. Không sao cả nếu phải giảm giờ làm hay làm việc không thường xuyên. Hãy tạm nghỉ một lát nếu bạn thấy cần”.
CEO Slack cho biết ông đã nhìn thấy con cái của các đồng nghiệp thông qua các cuộc gọi video. “Chúng tôi có thể để nhân viên tự do hơn một chút và mọi người đều được thấu hiểu và cảm thông – chúng ta đều là con người và đang cùng trải qua hoàn cảnh này”, ông nói.
Khác với nhiều doanh nghiệp đang bên bờ phá sản vì đại dịch, Covid-19 lại là cơ hội phát triển cho công ty ứng dụng tin nhắn này. Khi hàng loạt doanh nghiệp trên thế giới chuyển sang làm việc từ xa để tránh lây lan virus corona, Slack trở thành công cụ kết nối quan trọng và được nhiều người lựa chọn.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/3, giá trị vốn hóa của Slack ở mức 15,9 tỷ USD. Công ty có hơn 110.000 khách hàng trả tiền. Hiện 100% nhân viên của Slack tại 18 văn phòng trên thế giới (2.000 người) đang làm việc tại nhà. Các nhân viên được trợ cấp 500 dịch công chứng USD để sắp xếp nơi làm việc tại nhà thuận tiện và thoải mái
Theo tỷ phú Mark Cuban, trong thời điểm đại dịch và khi thị trường biến động mạnh, cách xử lý của các nhà lãnh đạo công ty sẽ được “soi” rất kỹ. Các chủ doanh nghiệp không nên yêu cầu nhân viên đi làm như bình thường quá sớm.
“Đó không chỉ là vấn đề an toàn, đó là còn là vấn đề kinh doanh”, nhà đầu tư nổi tiếng của chương trình Shark Tank chia sẻ.
Mark Cuban cho rằng cách phản ứng của các công ty sẽ định nghĩa thương hiệu của họ trong nhiều thập kỷ. “Nếu bạn không quan tâm đến nhân viên/cổ đông và đặt họ lên hàng đầu, mọi người sẽ đánh giá công ty của bạn như vậy”.
Góc khuất của giới giải trí chính là lăng kính phản ánh góc khuất xã hội, những năm gần đây khi phong trào chống lại nạn xâm hại tình dục, quấy rối tình dục càng ngày càng trở nên phổ biến trong các quốc gia châu Á, người ta lại càng có cơ hội biết tường, tỏ tận cái lăng kính ấy có biết bao đục ngầu, đen tối. Năm 2019 chưa đi qua được bao lâu, năm 2020 tiếp tục mở ra với showbiz Hàn các vụ án liên quan đến tội phạm tình dục, về thứ văn hóa gọi là "văn hóa chatroom" khiến bao người đi từ bàng hoàng này đến bàng hoàng khác. Một từ "thất vọng" không đủ để nói nên lời.
Tháng 4 năm 2019 cả xã hội Hàn rung chuyển trước thông tin một loạt nam nghệ sĩ nổi tiếng tham gia vào nhóm chat phát tán các clip tình dục, quay lén. Những cái tên từng nói không với scandal như Jung Joon Young , Seungri (BIGBANG) cho đến Choi Jong Hoon , từng người từng người vướng phải vòng lao lý trước ánh mắt ngỡ ngàng của khán giả khắp châu Á. Sự thất vọng một lần nữa lên đến đỉnh điểm khi vụ án Burning Sun nổ ra, kéo theo hàng loạt tên tuổi dính líu tới đường mua dâm, bán dâm lớn nhất Hàn Quốc. Dư luận phẫn nộ, người dân bàng hoàng, năm 2019 được ví như một năm u ám và tối tăm, là "thảm kịch" chưa từng có trong lịch sử giới giải trí xứ củ sâm.
Jung Joon Young cúi đầu nhận mức án 6 năm tù cho hành vi quay lén đầy tội lỗi, cầm đầu chatroom tình dục phát tán clip đồi truỵ, hãm hại bao nhiêu nạn nhân nữ. Choi Jong Hoon tương tự, với 5 năm tù Jong Hoon chính thức kết thúc sự nghiệp làm người nổi tiếng trong ê chề, đau đớn. Mặc dù đã được minh oan về những cáo buộc đồng lõa cùng Jung Joon Young, tuy nhiên Seungri vẫn bị khán giả nghi ngờ dính líu đến hoạt động mua bán dâm bất hợp pháp tại Burning Sun.
2019 qua đi để lại niềm khát khao mong ngóng 2020 sẽ là một năm thật khác, tươi sáng và tích cực hơn. Thật đáng tiếc mong muốn và hiện thực giống như hai mặt của một con dao, chưa bao giờ song song cùng tồn tại với nhau. Những ngày cuối tháng 3 đối với dư luận Hàn Quốc cũng như toàn châu Á mà nói sẽ là những ngày không thể quên khi vụ việc chưa từng có trong lịch sử mang tên " Phòng chat thứ N " bị đưa ra ánh sáng.
Hoạt động với mục đích chia sẻ các clip sex nhưng bệnh hoạn và đáng sợ hơn thế, "phòng chat thứ N" với hơn 260.000 thành viên còn là nơi phát tán, buôn bán các clip bạo lực tình dục (hiếp dâm, tra tấn), là nơi ẩn náu tống tiền, là "hang ổ" cướp đi thanh xuân và danh dự của 74 cô gái hoàn toàn vô tội. Kinh khủng hơn, theo những thông tin mới nhất "phòng chat thứ N" còn quy tụ rất nhiều nghệ sĩ, vận động viên, CEO nổi tiếng và thậm chí cả giáo sư cũng tham gia.
"Phòng chat thứ N" - địa ngục hủy hoại tuổi trẻ của rất nhiều cô gái.
Không ai có thể ngờ được bê bối được gọi là "thảm kịch" của năm 2019 một lần nữa tái diễn, tái diễn một cách dịch công chứng đau đớn và đầy nhức nhối. Ngày 19/3, khi những hình ảnh về kẻ cầm đầu "phòng chat thứ N" Cho Joo Bin (hay còn được biết đến với bí danh Baksa) được tung ra, khi gương mặt bình thản đến lạnh lùng của y xuất hiện trên khắp phương tiện đại chúng dù cánh tay vẫn chôn chặt chiếc còng sắt lạnh băng, tất cả chúng ta đều có chung một cảm xúc: DỰNG TÓC GÁY!
Trước vành móng ngựa, Cho Joo Bin dõng dạc tuyên bố cảm ơn công chúng đã giúp y kết thúc chuỗi ngày "sống như ác quỷ". Câu trả lời cùng thái độ ngạo nghễ không giống như người đã nhận ra sai lầm của Cho Joo Bin khiến bất kì ai cũng phải bàng hoàng đến phẫn nộ.
Gương mặt chẳng có chút gì hối lỗi của Cho Joo Bin - kẻ cầm đầu "phòng chat thứ N" trước vành móng ngựa khiến bất kì ai cũng phải rùng mình.
Kẻ cầm đầu luôn là kẻ sở hữu vũ khí sắc nhất, bén nhất. Vũ khí khi đã được mài gọt ắt cần một công cụ phù hợp tương tự để tiến hành kế hoạch. Ở đây chatroom, những phòng chat online chính là công cụ đắc lực như thế để các tên tội phạm công nghệ số có cơ hội lộng hành, thực hiện hành vi tội ác của mình.
Trong tiềm thức của những người trẻ như chúng ta, phòng chat, những nhóm trò chuyện đơn thuần chỉ xuất phát từ mong muốn gắn kết, sẻ chia giữa những người có cùng mục đích, sở thích lành mạnh với nhau. Tuy nhiên, xét ở góc nhìn thực tế, khi mà thời đại mạng xã hội phát triển như vũ bão, các nhóm chat giao lưu trực tuyến cũng vì thế mà biến đổi muôn hình vạn trạng. Biến đổi đến mức mà khi chúng ta giật mình nhìn lại, cái gọi là giao lưu – gắn kết sở thích đơn thuần ấy đã đi ra khỏi ranh giới, vượt xa giới hạn đạo đức cơ bản của con người.
Không còn ý nghĩa trong sáng như ban đầu, giờ đây phòng chat không chỉ là công cụ hữu hiệu giúp truyền bá các văn hóa phẩm đồi trụy mà đằng sau đó cả một bộ máy tệ nạn, nơi những kẻ đầu sỏ mua dâm bán dâm, kinh doanh dựa trên nỗi sợ hãi và đau đớn của người khác. Năm 2019, hàng loạt thực tập sinh, thần tượng nữ bị nghi ngờ có mặt trong danh sách clip quay lén gây chấn động của Jung Joon Young, trưởng nhóm TWICE - Jihyo thậm chí đã bật khóc nức nở khi tin đồn về cô tràn ngập khắp mạng xã hội. Cũng vào năm 2019, Burning Sun khiến bao người hoảng hồn bởi đằng sau tấm áo khoác mang tên "cơ sở vui chơi dành cho giới trẻ" là các hoạt động rửa tiền, tàng trữ ma túy, dắt gái và môi giới mại dâm phi pháp, đây cũng được xem là nơi các thần tượng kém nổi có thể bán tình để đổi lấy địa vị và danh tiếng.
Đến năm 2020, tội phạm tình dục tiếp tục trở thành nỗi ám ảnh không gì kể siết đối với các cô gái trẻ, Cho Joo Bin - kẻ cầm đầu "phòng chat thứ N' được điều tra rằng có mối quan hệ mật thiết với giới chính trị gia và nhiều nghệ sĩ nổi tiếng Kbiz. Thông tin gây rúng động này khiến bao người hoang mang và hoảng sợ, đặc biệt đối với thần tượng nữ. Được biết, trước đó hàng loạt nữ idol từng bị tổ chức này đưa vào tầm ngắm bằng cách theo đuôi trên Instagram từ năm 2018. Với những bất lợi về việc thông tin cá nhân bị lộ và dễ dàng mua trong chợ đen với mức giá bèo bọt, việc họ lo lắng, bất an là hoàn toàn có cơ sở.
Không dừng lại ở đó, Cho Joo Bin còn dính líu đến hoạt động mua bán dâm ở trẻ vị thành niên, trẻ mẫu giáo. Trong bài phỏng vấn với nạn nhân của vụ án, công chúng vừa đau lòng vừa xót xa không nguôi trước lời tâm sự của cô bé học sinh về địa ngục mang tên "Phòng chat thứ N":
Nỗi ám ảnh đau đớn về phòng chat địa ngục cứ thể bủa vây lấy các cô gái, nữ sinh trẻ.
Khởi sinh từ ham muốn tình dục đơn thuần cho đến hành vi đồng lõa, tiếp tay cho hoạt động mua bán clip dâm dục, có lẽ những người tham gia nhóm chat chẳng thể tưởng tượng được mình đã trượt xa lắm khỏi ranh giới thiện ác, giữa cái đúng và cái sai. Chúng ta thấu hiểu, phần "con" thuộc về bản năng, phần "người" thuộc về bản lĩnh, rõ ràng so với việc kiềm chế hay tự giải tỏa thì một lần nhấp chuột vào các đường link đen kích thích và gợi hứng thú hơn nhiều.
Từ một nơi giao lưu lành mạnh, phòng chat giờ đây trở thành công cụ để nhiều người, nhiều cá nhân thực hiện hành vi bại hoại trái đạo đức.
Không ai có quyền phán xét việc xem các clip sex, 18+ là sai, nhưng xem nó dưới hình thức nào, bằng cách nào lại là câu chuyện hoàn toàn khác. Giống như chatroom, các phòng/nhóm chat, lập ra với mục đích giao lưu sở thích là hoàn toàn bình thường, chúng chỉ trở nên bất bình thường, là phạm pháp và trái đạo đức khi ở đó chia sẻ những video bại hoại, vô nhân tính.
Trong vụ việc phát tán clip quay lén gây rúng động toàn châu Á của Jung Joon Young năm nào hay mới đây nhất là "phòng chat thứ N", kẻ cầm đầu luôn có những người "ngưu tầm ngưu" hậu thuẫn đằng sau. Với Jung Joon Young chính là sự cho phép từ những người bạn, họ đồng ý để y có thể thoải mái chia sẻ những điều y thích bởi có lẽ chính bản thân họ cũng có niềm khoái cảm tương tự. Những kẻ trong "phòng chat thứ N" cũng thế, để tham gia làm hội viên và xem được những video toàn những điều bại hoại đạo đức này, người dùng phải chi trả số tiền từ 250.000 won (khoảng 4,7 triệu đồng) cho tới 1.550.000 won (29 triệu đồng).
Để được click chuột vào những video "đặc biệt", người dùng phải trả một khoản phí
Cán cân cung-cầu giữa kẻ cho và người nhận không hề biết nói dối, lòng người, sự tin tưởng cơ bản giữa con người với con người cũng tuyệt đối không biết nói dối. Giờ đây không một ai có thể mạnh miệng bảo vệ người mình rất mực thương rằng anh ấy vô tội, anh ấy hoàn toàn trong sạch. Giống như một nghệ sĩ từng nói "giới giải trí giống như một vương quốc động vật", xã hội loài người cũng tương tự như thế, không ai có thể biết nghệ sĩ mình yêu mến, người mình từng ngưỡng mộ rồi sẽ ở chọn phần "người" hay ngậm ngùi để phần "con" chiếm hữu. Không một ai có thể biết...
Điểm chung của tất cả những vụ án liên quan đến tình dục, vì tình dục mà hành động bại hoại trái đạo đức như vụ phát tán clip quay lén của Jung Joon Young, hoạt động mua bán dâm ở Burning Sun hay vụ việc "Phòng chat thứ N" như đã nói ở trên đều dựa vào cán cân cung – cầu. Khi một bên lệch, cán cân tự khắc đi ra khỏi quỹ đạo thông thường.
Chúng ta không thể thay đổi cán cân ấy nhưng rõ ràng chúng ta có thể dùng nhiều hơn một hành động. Ngày 23/3, ngay khi thông tin về vụ việc "Phòng chat thứ N" nổ ra, đã có hàng triệu người kí đơn đề nghị cảnh sát công bố danh tính kẻ cầm đầu cũng như tất cả những người sử dụng dịch vụ của "Phòng chat thứ N" thông qua bản kiến nghị gửi lên Nhà Xanh. Hơn 30 ngôi sao Hàn Quốc đã kí đơn và chia sẻ rộng khắp trên mạng xã hội, tạo thành làn sóng bảo vệ cái thiện, chống cái ác lớn chưa từng có.
Hàng loạt ngôi sao đã kí tên vào bản kiến nghị gửi đến nhà xanh, yêu cầu công khai danh tính kẻ cầm đầu cũng như những người sử dụng dịch vụ của hắn.
"Khởi đầu là tình dục - kết thúc là tù ngục" hãy cùng nhau hành động để rồi pháp luật, công lý "của thiên trả địa" cho những hành vi tội ác không gì có thể dung thứ được ấy. Chúng ta đang sống trong một xã hội bình đẳng và văn minh, quyền lợi nằm trong tay người dân. Bởi vậy, hãy hành động để tội ác không có cơ hội được tái diễn với bất kì ai, bất kì cá nhân nào nữa.
Xin hãy hành động để pháp luật "của thiên trả địa" cho những người có tội.
Được biết cho đến thời điểm hiện tại, chính phủ Hàn Quốc đã bắt tay hợp tác với cục điều tra Liên Bang Mỹ FBI để đẩy nhanh quá trình điều tra vụ án tình dục lớn chưa từng có này.
Mỹ đã có ít nhất
111.115 người
nhiễm Covid-19 và
1.842 người
tử vong, theo
CNN
cập nhật đến 12h trưa 28/3 (giờ địa phương).
Thống đốc New York - Andrew Cuomo - cho biết trong buổi họp báo sáng 28/3, tiểu bang này đã làm xét nghiệm tổng cộng 155.934 người và ghi nhận 52.318 trường hợp nhiễm virus. Trong đó, đã có 728 người tử vong. Như vậy, riêng New York đã chiếm 47% số ca bệnh và 40% số ca thiệt mạng của nước Mỹ.
Người dân New York đứng xếp hàng chờ xét nghiệm virus corona ở Bệnh viện Elmhurst ngày 27/3 (Ảnh: AP)
Thống đốc Cuomo cho biết thêm trong buổi họp báo, đã có 172 bệnh nhân được chuyển vào phòng điều trị tích cực trong ngày 27/3. Ngoài ra ông nhận thấy nhiều cư dân vẫn chưa tuân thủ lệnh trú ẩn tại nhà. Vì vậy, chính quyền sẽ xem xét đóng cửa toàn bộ các khu vui chơi giải trí nếu người dân không tự giác thực hiện cách biệt xã hội.
Tổng thống Trump vừa cho biết về ý định phong tỏa 3 tiểu bang (Ảnh: AFP/Getty)
Cùng lúc đó tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump phát biểu rằng dịch công chứng đang cân nhắc khả năng phong tỏa "ngắn hạn, 2 tuần" đối với New York, ngoài ra còn có thể mở rộng sang New Jersey và các khu vực nhất định của Connecticut. Đây là 3 tiểu bang lân cận với tổng dân số gần 32 triệu người.
Cụ thể, ô ng Trump cho biết vào trưa 28/3: "Chúng ta sẽ không muốn làm điều này, nhưng việc phong tỏa có khả năng xảy ra vào một lúc nào đó trong hôm nay".
Tổng thống nói đây sẽ là "việc cách ly bắt buộc" nhằm hạn chế di chuyển, vì nhiều cư dân New York đã đi đến Florida và "chúng ta không muốn điều đó". Tuy nhiên k hi được hỏi có đóng cửa tuyến tàu điện ngầm của thành phố New York hay không, Tổng thống đáp "Không".
Thống đốc New York Andrew Cuomo trong buổi họp báo 28/3 (Ảnh: AP)
Quay lại buổi họp báo ở New York, thống đốc Cuomo sau khi nghe được phát biểu của Tổng thống đã bày tỏ sự bất ngờ. "Tôi đã thảo luận với Tổng thống về tàu tiếp tế của Hải quân và các vấn đề khác, nhưng không nói về việc phong tỏa. Tôi còn không biết nó có nghĩa là gì" - ông Cuomo nói với báo giới.
Trước đó, chính phủ đã điều động tàu bệnh viện USNS Comfort của Hải quân đến hỗ trợ New York. Dự kiến con tàu sẽ cập cảng vào thứ Hai 30/3, cung cấp 1.000 giường điều trị ngay trên tàu để giảm tải cho các bệnh viện.
Tàu bệnh viện USNS Comfort của Hải quân đang trên đường tới New York (Ảnh: Getty)
(Theo CNN)
Gia đình Cam Cam, gia đình Xoài, gia đình Đậu là "liên minh" 3 gia đình thế hệ 4.0 "quyền lực" nhất nhì miền Bắc. Cả ba gia đình (gia đình nhà Xoài: Tùng Sơn - Trang Lou - bé Xoài, gia đình nhà Đậu: Ba Duy - Nam Thương - bé Đậu và gia đình Cam Cam: Kiên Hoàng - Loan Hoàng - bé Cam) đều sở hữu lượng theo dõi đông đảo trên mạng xã hội.
Ba gia đình thường xuyên có những buổi hẹn hò đi dịch công chứng chơi, ăn uống với nhau và nhận được sự quan tâm, yêu thích của người hâm mộ. Tuy nhiên, mới đây hình ảnh 3 nhóc tì Cam, Xoài, Đậu "trốn" ba mẹ để rủ nhau đi chơi "riêng" khiến khán giả càng phấn khích trong chương trình " Thử thách lớn khôn ". Mặc dù không có phụ huynh bên cạnh, ba em bé vẫn rất ngoan ngoãn trò chuyện để đợi phần ăn được phục vụ. Loạt biểu cảm siêu đáng yêu, kháu khỉnh của bé Xoài, Cam, Đậu cùng nhau chia sẻ, thưởng thức pizza, khoai tây rán khiến ai cũng phải "tan chảy". Được sự nuôi dạy khéo từ ba cặp bố mẹ, cả ba nhóc tì tuy chỉ mới 4 tuổi nhưng đã biết dùng nĩa để lấy khoai tây.
3 nhóc tì ăn uống cùng nhau cực kỳ đáng yêu
Bé Cam
Gia đình nhà Đậu
Gia đình nhà Xoài
Ngoài sự góp mặt của 3 "gia đình IT" miền Bắc, chương trình còn đón chào sự tham gia của 3 gia đình nổi tiếng ở miền Nam gồm: gia đình nghệ sĩ Kim Tử Long – Trinh Trinh - bé Andy Khánh, gia đình nghệ sĩ Thu Trang – Tiến Luật – bé Andy, gia đình ca sĩ Đoan Trang – Mr.Johan Wicklund – bé Sol.
Tập 2 của "Thử thách lớn khôn" sẽ được phát sóng vào lúc 20h25 thứ 6, ngày 03/4/2020 trên kênh HTV7.
Mỹ vừa chính thức trở thành ổ dịch đông bệnh nhân nhất thế giới, nhưng bệnh viện nước này không có đủ máy thở - thiết bị y tế quyết định sự sống của những bệnh nhân đang mang Covid-19 trong người. Báo cáo hồi tháng Hai cho thấy các bệnh viện Hoa Kỳ có khoảng 160.000 máy thở, 8.900 máy đang trong kho trực chờ ngày cấp bách. Nghe thì có vẻ nhiều, nhưng trong tình cảnh cấp bách, nhà cầm quyền tại New York liên tục đưa cảnh báo rằng bang này đang đứng bên bờ vực thiếu thốn vật tư y tế trầm trọng.
Theo phân tích của bác sĩ James Lawler, chuyên gia bệnh truyền nhiễm và sức khỏe cộng đồng tới từ Trung tâm Y khoa thuộc Đại học Nebraska, thì khoảng 1 triệu người Mỹ sẽ cần máy thở trong hoàn cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát. Tuy nhiên, phân tích của Lawler không kèm mốc thời gian, nên có thể con số 1 triệu người không có nghĩa rằng họ sẽ cần thở máy cùng một lúc.
Nhân lúc máy thở đang trở thành trọng tâm sản xuất cũng như cứu cánh cho người nhiễm Covid-19, ta hãy tìm hiểu chút về nó.
Đây là cách máy thở hoạt động
Một vài bệnh nhân Covid-19 thở gấp và khó thở, họ phải cần tới sự trợ giúp của máy móc để hô hấp. Máy thở có nhiều hình dáng, nhưng thông thường có hình hộp chữ nhật, với đường ống truyền không khí từ máy vào phổi bệnh nhân. Chúng có thể giúp việc hô hấp dễ dàng hơn.
“ Về cơ bản, máy thở thổi không khí vào phổi bạn, hỗ trợ hoạt động thở tự nhiên ”, bác sĩ Nicholas Hill tới từ Đại học Y Tufts nói.
Người bệnh sẽ mang một trong hai loại suy hô hấp sau đây:
Đầu tiên là suy hô hấp tăng anhydrit cacbonic huyết, là khi không khí không vào phổi đủ và CO2 tích tụ tới mức quá tải. Để giúp bệnh nhân dạng này hô hấp, bác sĩ không cần tới máy thở đưa trực tiếp không khí vào phổi mà chỉ cần mặt nạ là đủ.
Loại thứ hai có tên suy hô hấp giảm oxy huyết; đúng như tên gọi của nó, đó là khi hô hấp khó khăn và máu không nhận được đủ lượng oxy. Loại suy hô hấp này có thể gây ảnh hưởng tới phổi, và con virus SARS-CoV-2 cũng gây nên những tổn thương phổi tương tự.
Khi suy hô hấp diễn ra, phổi sẽ sưng tấy và xuất hiện dịch ứ đọng, khiến phổi khó hoạt động bình thường.
“ Chúng tôi điều trị những biểu hiện bệnh trên bằng việc đưa thêm oxy vào phổi bệnh nhân ”, bác sĩ Hill nói. “ Chúng tôi có thể truyền cho bạn 100% oxy để đẩy mức oxy trong máu lên cao, nhưng cũng phải rất cẩn thận vì oxy nguyên chất có thể gây hại ”.
Giải quyết tình trạng thiếu thốn máy thở
New York đang là bang có số ca nhiễm Covid-19 cao nhất, số máy thở có tại đây vẫn đủ để duy trì sự sống trong hơn 800 ca nhiễm. Tuy nhiên, theo ước tính của nhà cầm quyền địa phương, bang này sẽ cần tới 30.000 máy thở để sử dụng khi số ca nhiễm virus có thể đạt đỉnh trong vài tuần tới.
Có nơi đề xuất sử dụng một máy thở cho hay bệnh nhân nếu tình hình thiếu hụt tiếp tục diễn ra. Việc này có thể ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân, vì máy thở được thiết kế để hỗ trợ hô hấp cho một bệnh nhân duy nhất. Trong dịch công chứng trường hợp cấp bách, hai bệnh nhân phải dùng chung một máy thì họ phải có thể tích phổi và kích cỡ cơ thể tương đương thì mới mong hiệu quả được.
Theo lời bác sĩ Hill, việc hai bệnh nhân chung một máy thở rất liều lĩnh, nên cách giải quyết tốt nhất là tập trung sản xuất máy thở để cứu được càng nhiều người càng tốt. Thời điểm hiện tại, một số doanh nghiệp sản xuất ô tô đã tham gia sản xuất máy thở, điển hình là hãng xe điện Tesla của Elon Musk.
Ngoài ra, việc nhập khẩu máy thở từ Trung Quốc cũng là một phương pháp hay. Đất nước tỷ dân đã bắt đầu khống chế được đại dịch, một số đơn vị sản xuất cũng thừa thiết bị y tế, sẵn sàng bán lại cho những nước đang cần. Cũng lại lấy Elon Musk ra làm ví dụ: hôm vừa rồi, ông đã đặt mua 1.255 máy và đã tặng miễn phí 1.000 thiết bị cho các bệnh viện tại bang California, 255 máy thở còn lại sẽ được lắp cho những nơi cần kíp.
Vừa qua, cộng đồng mạng đã có những phen bức xúc không tưởng đến từ bộ phận những du học sinh về nước và đang chịu cách ly . Các du học sinh này đều cho rằng điều kiện mà khu cách ly cung cấp là hết sức tồi tàn, cũ kỹ hay thậm chí còn sử dụng từ ngữ khó nghe, gây phản cảm.
Tuy nhiên, đó không phải là toàn bộ những gì mà cư dân mạng Việt Nam chứng kiến từ các họ, vẫn có những chia sẻ, hành động từ cộng đồng những bạn đang du học quay trở về khiến nhiều người xúc động,
Mới đây, trên Facebook cá nhân Trung.T.L. nghiên cứu sinh tiến sĩ tại California, Hoa Kỳ đã đăng tải một đoạn trạng thái dài, chia sẻ về cuộc sống của một du học sinh ở nơi cách ly. Được biết, trước khi sang Mỹ du học, anh từng tham gia giảng dạy tại trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Anh đã về tới Việt Nam và tham gia cách ly tập trung ở Thanh Hóa đến nay đã là ngày thứ 9. Anh cho rằng, những điều mà anh đang trải nghiệm trong những ngày qua khiến anh hồi tưởng về quá khứ tuổi thơ đầy niềm vui, và anh đang cảm thấy hạnh phúc trước những gì diễn ra xung quanh anh, nơi trại cách ly.
Trích lược đoạn chia sẻ của Trung.T.L:
" Mấy hôm nay đọc tin nhiều chiều về cuộc sống cách ly, người thì bảo khổ, người thì bảo thế là sướng rồi, người thì chửi du học sinh là thượng đẳng, du học sinh thì đòi người người phải hiểu mình. Mình thấy trong mọi khó khăn trải nghiệm, những câu chuyện thay vì những lời phán xét sẽ giúp ích được nhiều. Vì truyện thì xây dựng kết nối và lòng đồng cảm.
Ở trong trại cách ly cảm giác mình đương nhiên là lẫn lộn buồn vui. Hiện giờ thì là vui. Vì cuộc sống trong trại cách ly làm mình nhớ thời thơ ấu của mình. Sống trong trại, mình như đang sống lại cái thời trẻ thơ ở Hà Nội.
Hồi đó có trò đi tắm nhà tắm công cộng, bố mẹ mình thường dẫn mình đi, cả nhà tắm chung và gặp mọi người ở chỗ tắm.Với mình, mình chỉ nhớ mỗi việc là phải chào nhiều, chào hết bác này cô nọ, chú này ông kia. Mình cảm thấy như cả cái thế giới mình hồi ý, ai cũng là người trong gia đình. Cứ đi tắm là phải chào. Khái niệm về riêng tư với mình không tồn tại.
Ăn ở thời đó thì đúng là no và ấm hơn là ngon và đẹp. Món mình thích hồi đó là cơm trộn đường và cơm cháy chan nước mắm. Cả 2 đều rất ngon và thơm. Giờ mới biết ăn thế không đủ chất nhưng mà no và trôi được. Thế nên mình cũng như các anh bộ đội ở đây, lùn tịt và nhỏ bé. Nhưng là kiểu nhỏ bé tràn trề sức sống (Cô bé hạt tiêu nhỉ). Ở nhà thì 3, và sau khi có em gái, thì là 4 người trên 1 giường, đắp 1 chăn, chui trong 1 màn. Mọi sinh hoạt ăn ở học ngủ đều diễn ra trong 1 phòng. Riêng tư không tồn tại, nhưng không có lúc nào mình cô đơn hay xì tress mà nhà lại không biết cả. Đến cả khi mình khóc hồi lớp 11 thì lúc đó em mình cũng đang ở cùng phòng
Quần áo thì vừa mốt vừa rẻ. Mẹ hay mua hàng si đa, tức là quần áo second-hand ở chợ trời. Hồi ấy mình không biết, nhưng hóa ra toàn cầu hóa ra phết. Hay nói cách khác, người "nghèo" chúng mình thời đó, là dân toàn cầu chính hiệu đấy: Mũ cao bồi Mỹ, quần Levi, áo H&M Thụy Điển, giày Đức, tay cầm đồ chơi Héc-man, tay kia đọc Đô rê mon. Ngồi trên cái xe máy simson của Đông Đức. Hôm nay trong trại, có 4G, có email, có facebook, cuộc sống vẫn luôn liên kết. Quá khứ, hiện tại, không vì Cô-Vi với Dương Tính mà làm mất ý nghĩa cuộc sống.
Ở đây với 23 người, trước lạ sau quen, làm mọi thứ cùng nhau, cùng trong hoàn cảnh dịch công chứng bị chửi là "về nước ăn bám và lánh nạn," mọi người là những người mình có thể chia sẻ cảm xúc được. (Hóa ra phòng mình đa phần là đi lao động về, chứ không phải đi du học đâu, chỉ có 3 người du học thôi).
Nghĩ đến họ, mình sống không thấy phải than phiền gì. Đây là cuộc sống của họ mà mình được sống, dù chỉ trong 14 ngày. Giường gỗ cứng, đau người khủng khiếp trong 5 ngày đầu. Chăn chỉ có 1 cái, mình phải chọn đắp hay là nằm lên làm đệm. Họ hàng ngày nhìn thấy cái kiểu Công chúa và hạt đậu của mình, mà họ chả tỏ ra ghét hay chửi gì. Cảm giác sống đời người khác mà không trọn vẹn có phần hơi bức bối. Ai cần gì vẫn đăng kí họ mua được. Mọi người ai cũng cảm thấy biết ơn và muốn trả ơn các chú bộ đội và y bác sĩ ở đây (phòng mình thấy bảo đóng góp nhiều lắm, không phải vì giàu, mà vì lòng biết ơn dẫn tới sự hào phóng vượt cái tôi).
Quang cảnh khu cách ly mà chàng nghiên cứu sinh đang ở
Mình thấy vui vì được sống lại cái thời của Ruồi trâu và Thép đã tôi thế đấy. Mình cũng ngạc nhiên là mình vẫn còn phần đó trong người. Hôm các chú bộ đội hỏi chuyển ra khách sạn, cả phòng mình ở lại, mình cũng ở lại. Vì sao ư? Mình ra khỏi phòng, nhìn ra cái sân rộng đầy cây cao cỏ xanh, ánh nắng, gió mát và bao nhiêu người trong trại, mình thấy hơi ngại cái cuộc sống trong 1 phòng khách sạn với vài ba người và không được đi hay nhìn ra cái gì. Mình về là vì vậy, đúng như mọi người nói, là trốn dịch. Nhưng dịch này là dịch Cô-Đơn. Vi là nhỏ, vie trong tiếng Pháp lại là cuộc sống. Cô-Vi, Cô-Đơn, buồn cười nhỉ?
Ở đây những cuộc sống xa lạ va vào nhau, câu chuyện "riêng tư" của anh giường bên, lời thủ thỉ tâm tình với vợ và con gái của anh giường dưới cứ thế mà xâm nhập vào lỗ tai mình. Cái mùi lao động, mùi thuốc, mùi người cứ thế xông thẳng vào mũi mình. Kiểm soát được không? Có lẽ không, nhưng có chọn hạnh phúc được không? Câu trả lời có.
Khi trở lại, hay khi ra khỏi trại, cuộc sống mình sẽ quay trở lại bình thường, tức là "văn minh" "sung sướng" "thoải mái tiện nghi" hơn. Vậy cuộc sống ngắn ngủi này dạy được mình cái gì?
- Sức sống của con người trong mọi hoàn cảnh khó mà dập được. Đời tị nạn, cách ly, rừng núi và đời "bình thường" đều có thể hạnh phúc được.
- Lối suy nghĩ cá nhân và phát triển khiến người ta quên đi sự cần thiết của liên kết tập thể. Mình không muốn nói thời giờ tốt hơn rồi, quá khứ đã qua đi, đừng bắt các em phải sống theo quá khứ các chú, cũng đừng bắt các chú phải thấu hiểu nhu cầu tiện nghi hiện đại của các em. Thay vì đó, mình muốn mọi người thấy: mọi cuộc sống khác biệt, chênh lệch như vậy vẫn đang diễn ra ngay tại thời điểm này, thời hiện đại này, khi mà có những em được đặc quyền, và có những "em" bộ đội phải sống cơ cực.
- Hãy luôn so sánh, đặt mình vào vị trí người khác để hiểu cho họ, sống cuộc sống của họ, và hành động giúp đỡ họ.
- Mình thấy mình có rất nhiều đặc quyền, ai đi du học thì cũng có đặc quyền, có cơ hội học, hay có điều kiện kinh tế. Không phải chỉ có thời mình mới phải vừa làm vừa học lúc nhỏ, mà giờ ở nhiều nơi vẫn có các em làm nhiều hơn học để giúp gia đình. Hơn ai hết, mình biết nhiều em du học sinh còn khó khăn, nhưng cái khó khăn tương đối đó nên được so sánh với những khó khăn ở những nơi như Nghệ An. Có em từng bảo mình, khó khăn không đi du học được, và khó khăn ở đây là bố mẹ chỉ đóng được cho em 300 triệu 1 năm tiền học thôi. Mình thường bảo các em như vậy là có nhà mà bán, có tiết kiệm mà tiêu, có khả năng kiếm tiền mà chi là đặc quyền rồi đấy. Mình bảo các em là phải biết ơn gia đình đã hi sinh cho các em. Đặc quyền được hi sinh, không phải ai cũng có.
- Mình đang nghĩ giàu là tội lỗi không? Đương nhiên là không. Mình cũng thấy được cái mặt tốt hạn chế của suy nghĩ "người giàu giúp người nghèo." Mình cũng không tin vào suy nghĩ đơn giản như ai cũng làm 40 giờ, sao lại có người kiếm nhiều hơn người khác. Những suy nghĩ như vậy đơn giản hóa và không giúp ích được gì. Mình quan tâm hơn đến việc hệ thống giáo dục, cơ sở hạ tầng, giáo dục tư duy lối sống sao cho tăng điều kiện bình đẳng hơn đến mọi người.
- Cuộc sống trong trại, đặc quyền ở chỗ được nuôi ăn nên sinh nhiều thời gian rỗi hơn. Xem trong phim xưa của Trung Quốc mới thấy vì sao con trai nó học hành thành tài đỗ quan đỗ chức thì đều cưới vợ nấu cơm cho. Đi du học mà tự nấu ăn sẽ biết tốn thời gian thế nào. Những đặc quyền nho nhỏ vui vui đó, nếu để ý, sẽ thấy thành công đến từ những con người thầm lặng, những cử chỉ nhỏ nhặt không được nhiều người đánh giá cao. Nhờ đặc quyền đó, mình ngồi học, ngồi viết bài, và ngồi suy nghĩ được nhiều hơn. Và mình tự cảm thấy phải học, viết, nghĩ cho những người nuôi mình ăn.